TIN HOT

Những lưu khi tập tạ: gãy xương đòn, đau khuỷu tay có nên tập tạ

Tập tạ nói riêng hay tập thể hình nói chung mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận thì người tập tạ rất dễ bị chấn thương. Những chấn thương phổ biến như đau khuỷu tay, gãy xương đòn, … thường làm người tập phải mất thời gian điều trị và hồi phục. Bài viết dưới đây là câu trả lời cho việc gãy xương đòn có tập tạ được không.

Đau khuỷu tay khi tập tạ và các chấn thương điển hình khác

Chấn thương thường gặp nhất khi tập tạ đó là đau khuỷu tay. Đau khuỷu tay khi tập tạ thường gặp khi người tập khởi động chưa kĩ đã đi vào tập với tạ. Đau khuỷu tay còn xảy ra khi người tập áp dụng sai tư thế hoặc tập luyện quá sức mình. Ngoài khuỷu tay thì việc tập luyện sai cách còn dẫn đến đau cánh tay, thậm chí là sai khớp cổ tay, khuỷu tay, … gây nhiều đau đơn cho người tập.

Người tập dễ bị đau khuỷu tay khi tập tạ
Người tập dễ bị đau khuỷu tay khi tập tạ
Tập tạ khi bị đau tay hay tập tạ có nên quan hệ không vẫn luôn làm các tín đồ thể hình lo lắng và cố gắng tìm cách phục hồi nhanh nhất có thể. Tuy nhiên, khi bạn đã bị đau khuỷu tay khi tập tạ thì nên dừng lại ngay các bài vận động mạnh cà chuyển sang các bài tập nhẹ nhàng hơn. Đến khi nào cơ thể hoàn toàn hồi phục, bạn hãy đi vào tập lại bình thường với cường độ tăng dần cho cơ thể dần dần thích nghi.
Đau khuỷu tay chủ yếu gặp ở người tập tạ tay nữ, vì cơ thể nữ thường yếu hơn con trai. Nếu tập luyện không đúng khoa học sẽ khiến nữ giới bị đau.

Gãy xương đòn có tập tạ được không?

Xương đòn hay còn có tên gọi khác là xương quai xanh, là một trong những phần xương dài cấu tạo hình thành nên bộ khung xương bả vai của con người. Xương đòn có tác dụng “treo” cánh tay lên trên phần bả vai, với một phần vương đòn nối với xương ức và phần còn lại nối với xương bả vai. Đây là phần xương dễ nhìn thấy và dễ lộ ra ngoài khi chúng ta mặc quần áo tập thể hình.

Cũng chính vì là phần xương lộ ra ngoài nên xương đòn rất dễ gặp chấn thương khi tập tạ. Từ những va đập với các dụng cụ tập hay việc nâng tạ quá nặng cũng tác động trực tiếp đến xương đòn. Những va chạm mạnh quá mức rất dễ làm gãy xương đòn. So với việc đau khuỷu tay khi tập tạ thì việc gãy xương đòn nguy hiểm hơn rất nhiều và người bệnh cần nhiều thời gian hồi phục hơn.

Nhiều người băn khoăn gãy xương đòn có tập tạ được không
Nhiều người băn khoăn gãy xương đòn có tập tạ được không 
Nếu bị chấn thương vùng vai và thấy vùng cổ một bên lệch hơn bên kia thì rất có khả năng bạn đã bị gãy xương đòn khi tập tạ. Điều bạn cần làm là dùng tay còn lại đỡ lấy cánh tay đang có nguy cơ bị gãy xương đòn và nhanh chóng đi đến các cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ thăm khám và điều trị. Bác sĩ sẽ cố định lại cánh tay bạn bằng gạc quấn theo hình số 8 và dùng các loại thuốc bổ trợ giảm đau.

Với câu hỏi gãy xương đòn có tập tạ được không và tập tạ có nên quan hệ không thì câu trả lời là bạn cần chờ đợi đến khi xương lành hẳn, ít nhất là 3 tháng hãy tập tạ trở lại. Nếu không đủ thời gian trên, xương đòn của bạn vẫn còn yếu và dễ bị gãy thêm lần nữa. Tình trạng này cực kỳ nguy hiểm, khó chữa trị dứt điểm và dễ để lại di chứng nên các bạn phải cực kỳ cẩn trọng. Trong thời gian gãy xương đòn, mọi người chỉ nên vận động nhẹ nhàng nhất có thể để vết thương mau lành.
Tham khảo thêm cách tập tạ tay 5kg hiệu quả dành cho người muốn tăng cơ một cách nhanh nhất.

Những lưu ý khi tập tạ

Để tránh việc đau khuỷu tay khi tập tạ hay gặp chấn thương nặng như gãy xương đòn, người tập phải luôn nhớ phải động thật kỹ trước mỗi bài tập. Người tập phải khởi động tối thiểu mười phút với các bài tập đầy đủ cho bộ phận trên cơ thể, qua đó giảm thiểu tối đa chấn thương.

Nam giới hay thắc mắc tap ta co nen quan he khong
Nam giới hay thắc mắc tập tạ có nên quan hệ không
Việc tập tạ phải tuân theo bài bản khoa học đi từ dễ đến khó. Tránh trường hợp mới tập đã tập ngay các bài tạ khó dễ gây sai khớp và đau khuỷu tay khi tập tạ. Khi bị chấn thương thì nên nhớ câu trả lời cho các câu hỏi gãy xương đòn có tập tạ được không và tập tạ có nên quan hệ không đều là không cho đến khi cơ thể hồi phục hoàn toàn.

Trên đây là một vài chia sẻ hữu ích cho các bạn trong quá trình tập tạ hỏi gãy xương đòn có tập tạ được không. Hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ luyện tập đúng cách để nâng cao sức khỏe và hạn chế các chấn thương không đáng có.

Không có nhận xét nào